Kết quả tìm kiếm cho "Thới Sơn"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 14533
Sáng 22/11, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh An Giang Đặng Thị Hoa Rây dẫn đầu đoàn công tác đến kiểm tra kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác mặt trận của TX. Tân Châu năm 2024.
Tương truyền thuở xưa, núi Sập (huyện Thoại Sơn) là ngọn núi cao, theo tác động của thiên nhiên đá núi xoáy mòn. Tới một hôm, có hòn đá lớn lăn lông lốc từ trên đỉnh núi xuống đồng bằng. Nhưng lạ thay, hòn đá lăn thẳng xuống dốc mà không hề va chạm hay trúng bất cứ ai. Người dân nơi đây lấy hòn đá đó tạo ra những sản phẩm dùng trong cuộc sống hàng ngày, như: Cối giã gạo, cối xay bột, trụ đá dùng dựng nhà hoặc cột nhà…
Tối 22/11, tại chợ Phú Tân, Sở Công Thương phối hợp UBMTTQVN tỉnh, UBND huyện Phú Tân và Siêu thị Tứ Sơn tổ chức Chương trình đưa hàng Việt về nông thôn năm 2024 chủ đề “Ngày hội hàng Việt về nông thôn - Sản phẩm OCOP Phú Tân - An Giang”.
Dự thảo quy chế tuyển sinh đại học 2025 yêu cầu các đại học không được dành quá 20% chỉ tiêu để xét tuyển sớm, riêng xét học bạ phải dùng điểm cả năm lớp 12.
Ngày 22/11, Đảng ủy Văn phòng Trung ương Đảng tổ chức Lễ trao Huy hiệu 50 năm tuổi Đảng tặng đồng chí Đinh Thế Huynh, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Thường trực Ban Bí thư khóa XII.
Thực tiễn đã khẳng định, dưới sự lãnh đạo toàn diện của Đảng Cộng sản Việt Nam, đại đoàn kết là nguồn sức mạnh, nhân tố ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng lợi bền vững của sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam. Các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị thường xuyên lợi dụng mạng xã hội để phát tán thông tin có nội dung quan điểm sai trái, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc; tạo nên sự mơ hồ, hoài nghi về vai trò lãnh đạo của Đảng; tác động tiêu cực đến tư tưởng của cán bộ, đảng viên và Nhân dân.
Trong bài viết mới nhất được đăng tải, tạp chí du lịch nổi tiếng thế giới Travel+Leisure (T+L) đã ca ngợi thành phố biển Nha Trang là "thủ phủ hải sản" của Việt Nam.
Việt Nam có hệ thống hàng nghìn di sản văn hóa vật thể và phi vật thể. Các di sản không chỉ mang những giá trị lịch sử, là tài sản tinh thần vô giá, mà còn là “mỏ vàng” của quốc gia, là nguồn lực dồi dào cho tăng trưởng kinh tế.
Ngày 22/11, Trung tâm Khuyến nông An Giang tổ chức Hội nghị tổng kết dự án “Xây dựng mô hình ương cá tra hai giai đoạn gắn với liên kết tiêu thụ sản phẩm, giai đoạn 2023 - 2024”.
Hôm nay (ngày 22/11/2024), tỉnh An Giang bước vào “tuổi” 192, kể từ thời điểm tên gọi “An Giang” được ghi vào lịch sử (năm 1832). Thủ tướng Chính phủ đã quyết định ngày 22/11 hàng năm là Ngày truyền thống tỉnh An Giang. Vì vậy, khắp mọi nẻo đường là hình ảnh cờ hoa rực rỡ, chào mừng sự kiện trọng đại của quê nhà.
Năm 2024 sắp khép lại, được xem là một năm đầy khó khăn, biến động của ngành hàng xuất khẩu cá tra. Tuy nhiên, toàn ngành nỗ lực đưa kim ngạch xuất khẩu cá tra của Việt Nam ước đạt 2 tỷ USD.
Sách “Đại Nam thực lục chính biên” ghi nhận, 192 năm trước, vào ngày mùng 1/10/1832 (nhằm ngày 22/11 dương lịch, theo lịch vạn niên), trong buổi thiết triều, sau khi nghe Bộ Lại trình tấu, vua Minh Mệnh chỉ dụ bãi bỏ Gia Định Thành, đổi “ngũ trấn” thành “lục tỉnh”, quyết định thành lập 12 tỉnh từ Quảng Nam đến Hà Tiên cùng thời điểm, trong đó có tỉnh An Giang. Địa danh thân thương “An Giang” đã ra đời như thế, ngày càng ghi đậm dấu ấn vào lịch sử dân tộc, sau gần 2 thế kỷ.